Hướng dẫn đăng nhập trên phần mềm PCA [Kiểm tra báo cáo quyết toán và số liệu sau thông quan]/Login Instructions for PCA Software

PCA – Phần mềm kiểm tra báo cáo quyết toán, kiểm tra sau thông quan theo chuẩn thông tư 39/2018/TT-BTC

EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY đơn vị cung cấp giải pháp phần mềm quản lý số liệu xuất nhập khẩu, lập và kiểm tra báo cáo quyết toán tự động; là đơn vị chuyên hỗ trợ dịch vụ lập báo cáo quyết toán, kiểm tra sau thông quan và soát xét số liệu hàng kỳ cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, gia công, chế xuất; trân trọng giới thiệu đến quý khách hàng.

Nội dung video: Hướng dẫn đăng nhập trên phần mềm PCA – Kiểm tra báo cáo quyết toán và số liệu sau thông quan

Video nhằm giúp hỗ trợ khách hàng có thể hiểu thêm về phần mềm và hướng dẫn sơ bộ thao tác sử dụng phần mềm. 

———————–

EXIM cung cấp giải pháp phần mềm và dịch vụ hỗ trợ nhà máy sản xuất xuất khẩu, gia công, chế xuất bao gồm: 

? Phần mềm:

? Dịch vụ:

——————————-

Ⓒ Bản quyền thuộc về EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY

Copyright by EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY

CHÚNG TÔI CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ UY TÍN

   – Dịch vụ lập BÁO CÁO QUYẾT TOÁN  theo Thông tư 39/2018/TT-BTC

– Dịch vụ tư vấn Setup hệ thống Quản lý Kho gia công Xuất nhập khẩu

– Phần mềm quản lý kho Exim

– ĐÀO TẠO:  Nâng cao nghiệp vụ cho Nhân sự trong Doanh nghiệp gia công

 EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY JSC

– VP Hà Nội: Số 7 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.

– Hotline: (024) 66 750 939

– Email: info@exim.com.vn

– Website: Exim.com.vn

– Facebook: Exim.com.vn.

– Linkedin: EXIM Consulting & Technology JSC 

[VIDEO] Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP

Quy tắc xuất xứ là gì?

Các khu vực thương mại tự do được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tự do hóa thương mại bằng cách cắt giảm thuế đối với những mặt hàng xuất xứ từ các nước thành viên. Tuy nhiên tự do hóa không diễn ra tự động vì việc cắt giảm thuế còn phụ thuộc vào việc đáp ứng các quy tắc xuất xứ.

Quy tắc xuất xứ (ROO) áp dụng cho hàng nhập khẩu nhằm các mục đích sau:

– Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện được hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi thuế quan, các biện pháp phi thuế quan…);

– Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ thương mại, như thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ… (đối với hàng hoá có xuất xứ từ một số nước nhất định là đối tượng của các biện pháp và công cụ thương mại này);

– Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giá nhập khẩu từ từng nguồn khác nhau);

– Để phục vụ việc thực thi các quy định pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá;

– Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốc gia đó và pháp luật quốc tế.

Quy tắc xuất xứ nhằm xác định sự hợp lệ của hàng nhập khẩu để được hưởng mức thuế ưu đãi. Nếu không có quy tắc xuất xứ, hiện tượng thương mại chệch hướng (trade deflection) sẽ rất khó ngăn chặn được khi hàng hóa nhập khẩu từ các nước không tham gia FTA sẽ vào khu vực FTA thông qua nước thành viên áp dụng mức thuế thấp nhất đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước không tham gia FTA.

Quy tắc xuất xứ không chỉ là một công cụ kỹ thuật để thực thi FTA mà còn là một công cụ chính sách thương mại. Tuy nhiên, điều này có thể làm tăng chi phí tuân thủ mà các doanh nghiệp phải gánh chịu dưới hình thức giấy tờ và chi phí kế toán.

Quy tắc xuất xứ CTTPP

(Nguồn: Bộ công thương)