Việc xin bổ sung nợ giấy chứng nhận xuất xứ cần những gì?

Phần mềm JUNE lập Báo cáo quyết toán Nhanh gấp 2 lần

Tháng 12/ 2021, chúng tôi có làm thủ tục thông quan cho lô hàng từ UK về Việt Nam, Và có xin nợ bản chứng nhận xuất xứ cho lô hàng. Trên ô ghi chú của TKHQ chúng tôi có ghi chú: ” Doanh nghiệp xin nợ giấy chứng nhận xuất xứ Form EUR1”
Cuối tháng 12/2021 chúng tôi có nộp bổ sung giấy chưng nhận XX EUR1 này cho cơ quan Hải Quan. Tuy nhiên bản C/O này của chúng tôi có sai sót và đã bị phía cơ quan Hải Quan từ chối cho hưởng ưu đãi.

Sau đó chúng tôi có yêu cầu người bán xin cấp lại giấy chứng nhận xuất xứ theo yêu cầu của phía cơ quan Hải Quan, thì nguoi bán họ trả lời là sau ngày 1/1/2022, họ đã đăng kí mả EORI và chuyển qua toàn bộ áp dụng cơ chế Tự chứng nhận xuất xứ, chứ không cấp phát mẫu EUR1 nữa.

Như vậy với trường hợp này của doanh nghiệp chúng tôi, thì chúng tôi có được bổ sung bản Tự Chúng Nhận Xuất Xứ của lô hàng này, thay thế cho mẫu EUR1 đã nộp bổ sung nhưng bị sai trước đó, để được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế hay không?

Việc chúng tôi đã ghi chú thông tin xin nợ C/O mẫu EUR1 trên tờ khai có được xem xét và vẫn cho DN bổ dung bản tự chứng nhận XX hay không? Hiện nay có văn bản hay hướng dẫn nào từ Tổng Cục cho trường hợp này của chúng tôi hay không?

Giải đáp vướng mắc trên:

– Căn cứ Điều 19 và Điều 24 Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/9/2020 của Bộ Công thương quy định:.

Điều 19. Quy định chung về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa

1. Hàng hóa có xuất xứ Liên minh châu Âu nhập khẩu vào Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA khi nộp một trong những chứng từ chứng nhận xuất xứ sau:

a) C/O được phát hành theo quy định từ Điều 20 đến Điều 23 Thông tư này.

b) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ theo quy định tại Điều 24 Thông tư này do nhà xuất khẩu đủ điều kiện theo quy định của Liên minh châu Âu phát hành đối với lô hàng có trị giá bất kỳ; hoặc nhà xuất khẩu bất kỳ phát hành đối với lô hàng không quá 6.000 EUR (sáu ngàn ơ-rô).

c) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ phát hành bởi nhà xuất khẩu đăng ký tại cơ sở dữ liệu điện tử phù hợp quy định của Liên minh châu Âu và đã được thông báo với Việt Nam. Thông báo có thể gồm quy định Liên minh châu Âu ngừng áp dụng điểm a và điểm b khoản này.

Điều 24. Quy định về tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu

1. Nhà xuất khẩu được phép tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi hàng hóa có xuất xứ từ Liên minh châu Âu và đáp ứng quy định khác của EVFTA.

2. Nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên hóa đơn, phiếu giao hàng hoặc chứng từ thương mại khác có đủ thông tin về hàng hóa, bằng cách đánh máy, đóng dấu hoặc in nội dung lời văn khai báo xuất xứ hàng hóa trên chứng từ. Nhà xuất khẩu sử dụng Mẫu lời văn khai báo xuất xứ bằng một trong các phiên bản ngôn ngữ được quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này và phù hợp với quy định pháp luật của Liên minh châu Âu. Trường hợp nhà xuất khẩu khai báo bằng cách viết tay, lời văn khai báo được viết bằng mực và chữ cái in hoa.”

Việc kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Công thương tại thông tư số 11/2020/TT-BCT; Thông tư 38/2018/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại thông tư 62/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính.

 CHÚNG TÔI CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ UY TÍN

   – Dịch vụ lập BÁO CÁO QUYẾT TOÁN  theo Thông  

    tư 39/2018/TT-BTC

Phần mềm Lập Báo cáo Quyết toán June

– Dịch vụ tư vấn Setup hệ thống Quản lý Kho gia

công Xuất nhập khẩu

– Phần mềm quản lý kho Exim 

– ĐÀO TẠO:  Nâng cao nghiệp vụ cho Nhân sự trong

Doanh nghiệp gia công

   EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY JSC

– VP Hà Nội: Số 7 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu

Giấy, Hà Nội.

– Hotline: 0972 181 589

– Email: exim.com.vn@gmail.com

– Website: Exim.com.vn

Có việc xin bổ sung nợ giấy chứng nhận xuất xứ không?

Phần mềm JUNE lập Báo cáo quyết toán Nhanh gấp 2 lần

Vướng mắc về việc xin bổ sung nợ giấy chứng nhận xuất xứ

Tháng 12/ 2021, chúng tôi có làm thủ tục thông quan cho lô hàng từ UK về Việt Nam, Và có xin nợ bản chứng nhận xuất xứ cho lô hàng. Trên ô ghi chú của TKHQ chúng tôi có ghi chú: ” Doanh nghiệp xin nợ giấy chứng nhận xuất xứ Form EUR1”
Cuối tháng 12/2021 chúng tôi có nộp bổ sung giấy chưng nhận XX EUR1 này cho cơ quan Hải Quan. Tuy nhiên bản C/O này của chúng tôi có sai sót và đã bị phía cơ quan Hải Quan từ chối cho hưởng ưu đãi.
Sau đó chúng tôi có yêu cầu người bán xin cấp lại giấy chứng nhận xuất xứ theo yêu cầu của phía cơ quan Hải Quan, thì nguoi bán họ trả lời là sau ngày 1/1/2022, họ đã đăng kí mả EORI và chuyển qua toàn bộ áp dụng cơ chế Tự chứng nhận xuất xứ, chứ không cấp phát mẫu EUR1 nữa.
Như vậy với trường hợp này của doanh nghiệp chúng tôi, thì chúng tôi có được bổ sung bản Tự Chúng Nhận Xuất Xứ của lô hàng này, thay thế cho mẫu EUR1 đã nộp bổ sung nhưng bị sai trước đó, để được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế hay không?
Việc chúng tôi đã ghi chú thông tin xin nợ C/O mẫu EUR1 trên tờ khai có được xem xét và vẫn cho DN bổ dung bản tự chứng nhận XX hay không? Hiện nay có văn bản hay hướng dẫn nào từ Tổng Cục cho trường hợp này của chúng tôi hay không?

Giải đáp vướng mắc trên:

– Căn cứ Điều 19 và Điều 24 Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/9/2020 của Bộ Công thương quy định:.

Điều 19. Quy định chung về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa

1. Hàng hóa có xuất xứ Liên minh châu Âu nhập khẩu vào Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA khi nộp một trong những chứng từ chứng nhận xuất xứ sau:

a) C/O được phát hành theo quy định từ Điều 20 đến Điều 23 Thông tư này.

b) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ theo quy định tại Điều 24 Thông tư này do nhà xuất khẩu đủ điều kiện theo quy định của Liên minh châu Âu phát hành đối với lô hàng có trị giá bất kỳ; hoặc nhà xuất khẩu bất kỳ phát hành đối với lô hàng không quá 6.000 EUR (sáu ngàn ơ-rô).

c) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ phát hành bởi nhà xuất khẩu đăng ký tại cơ sở dữ liệu điện tử phù hợp quy định của Liên minh châu Âu và đã được thông báo với Việt Nam. Thông báo có thể gồm quy định Liên minh châu Âu ngừng áp dụng điểm a và điểm b khoản này.

Điều 24. Quy định về tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu

1. Nhà xuất khẩu được phép tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi hàng hóa có xuất xứ từ Liên minh châu Âu và đáp ứng quy định khác của EVFTA.

2. Nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên hóa đơn, phiếu giao hàng hoặc chứng từ thương mại khác có đủ thông tin về hàng hóa, bằng cách đánh máy, đóng dấu hoặc in nội dung lời văn khai báo xuất xứ hàng hóa trên chứng từ. Nhà xuất khẩu sử dụng Mẫu lời văn khai báo xuất xứ bằng một trong các phiên bản ngôn ngữ được quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này và phù hợp với quy định pháp luật của Liên minh châu Âu. Trường hợp nhà xuất khẩu khai báo bằng cách viết tay, lời văn khai báo được viết bằng mực và chữ cái in hoa.”

Việc kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu từ Liên minh châu Âu được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Công thương tại thông tư số 11/2020/TT-BCT; Thông tư 38/2018/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung tại thông tư 62/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Nguồn: CHQTĐN 

 CHÚNG TÔI CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ UY TÍN

   – Dịch vụ lập BÁO CÁO QUYẾT TOÁN  theo Thông  

    tư 39/2018/TT-BTC

Phần mềm Lập Báo cáo Quyết toán June

– Dịch vụ tư vấn Setup hệ thống Quản lý Kho gia

công Xuất nhập khẩu

– Phần mềm quản lý kho Exim 

– ĐÀO TẠO:  Nâng cao nghiệp vụ cho Nhân sự trong

Doanh nghiệp gia công

   EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY JSC

– VP Hà Nội: Số 7 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu

Giấy, Hà Nội.

– Hotline: 0972 181 589

– Email: exim.com.vn@gmail.com

– Website: Exim.com.vn

Hướng dẫn về tính hợp lệ của chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa (XXHH)

Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu liên quan đến tính hợp lệ của chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.


Cụ thể, Cục Hải quan Bà Rịa – Vũng Tàu phản ánh vướng mắc liên quan đến tính hợp lệ của chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).

Tổng cục Hải quan cho biết, trường hợp chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa do Công ty Nodor, S.A. phát hành phù hợp với quy định tại Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15/6/2020 của Bộ Công Thương thì sự khác biệt về mã số HS khai báo trên chứng từ tự chứng nhận xuất xứ với thông tin tra cứu trên hệ thống REX của EU không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của chứng từ; tuy nhiên chỉ những hàng hóa có mã số HS khai báo trên lời văn tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đủ điều kiện áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt.

Nguồn: HẢI QUAN ONLINE 

CHÚNG TÔI CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ UY TÍN

   – Dịch vụ lập BÁO CÁO QUYẾT TOÁN  theo Thông tư 39/2018/TT-BTC

– Dịch vụ tư vấn Setup hệ thống Quản lý Kho gia công Xuất nhập khẩu

– Phần mềm quản lý kho Exim 

– ĐÀO TẠO:  Nâng cao nghiệp vụ cho Nhân sự trong Doanh nghiệp gia công

   EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY JSC

– VP Hà Nội: Số 7 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu

Giấy, Hà Nội.

– Hotline: 0972 181 589

– Email: exim.com.vn@gmail.com

– Website: Exim.com.vn

TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ TRONG LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU

Công ty chúng tôi đã khai báo tờ khai hải quan với mức thuế suất ưu đãi theo hiệp định EVFTA, nhưng mã REX có hiệu lực sau ngày phát hành chứng từ tự chứng nhận xuất xứ (invoice là chứng từ tự chứng nhận xuất xứ).

Trong trường hợp này, công ty chúng tôi có thể lấy lại thông tin tờ khai hải quan và khai báo nợ chứng từ tự chứng nhận xuất xứ, nộp thuế theo mức thuế suất ưu đãi MFN để thông quan tờ khai hải quan.

Sau đó sẽ bổ sung chứng từ tự chứng nhận xuất xứ là packing list, có ngày phát hành sau ngày hiệu lực của mã REX và làm thủ tục hoàn thuế được không?

Trả lời câu hỏi của Công ty, Bộ phận tư vấn của Ban biên tập có ý kiến trao đổi như sau:

Tổng cục Hải quan đã có công văn số 5575/TCHQ-GSQL ngày 21/8/2020 thông báo EU áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo hệ thống REX. Nhà xuất khẩu EU được cấp mã số REX tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa kể từ thời điểm được cấp mã số REX. Theo đó, trường hợp mã số REX có hiệu lực sau ngày phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ không được xem xét chấp nhận.

Trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu tại thời điểm làm thủ tục hải quan để áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo quy định tại Hiệp định EVFTA, người khai hải quan phải khai chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ trên tờ khai hải quan nhập khẩu và được khai bổ sung, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn không quá 02 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu và trong thời hạn hiệu lực của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thống tư số 07/2021/TT-BTC ngày 25/01/2021 quy định thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong Hiệp định EVFTA).

Đối với trường hợp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa bị từ chối do cấp lỗi, cơ quan hải quan chấp nhận việc nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ cấp thay thế, sửa chữa chứng từ tự chứng nhận xuất xứ cấp trước đó.Đề nghị Công ty căn cứ các quy định nêu trên để thực hiện. Trường hợp phát sinh vướng mắc, đề nghị Công ty liên hệ Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai để được hướng dẫn cụ thể.

NGUỒN: HẢI QUAN VIỆT NAM

———–

Dịch vụ của chúng tôi: Chúng tôi giúp doanh nghiệp Sản xuất xuất khẩu, gia công, chế xuất lập Báo cáo quyết toán theo Thông tư 39/2018/TT-BTC

+ Kèm theo bộ giải trình chi tiết

EXIM CONSULTING & TECHNOLOGY JSC

– VP Hà Nội: Số 7 Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
– Hotline: 0972 181 589
– Email: exim.com.vn@gmail.com